MỘT SỐ TRÒ CHƠI HOẠT NÁO TRÊN XE DÀNH CHO HDV
1.Trò chơi Suy luận
* Mục đích: phát huy trí tưởng tượng, sự suy luận và tinh thần đồng đội
* Địa điểm: trong phòng, trên xe
* Tổ chức: 1 quản trò
* Số lượng: 20 người đến 30 người, chia thành 2 đội
Cách chơi: người quản trò chia số người chơi thành 2 đội (A và B ), đồng thời chỉ định đội nào sẽ chơi trước
Đội A (được chỉ định trước) cử 1 người lên giao đáp án cho trọng tài (người quản trò): “Chúng tôi sẽ đố đội B về con gà” – sau đó đội A quay sang đội B kể 1 vài đặc điểm (giới hạn là 5 đặc điểm)
Thí dụ: Đố con gà – Nó là vật nuôi, nó có lông, nó có đuôi, …
Bên A kể ra 5 đặc điểm xong, sau 30 giây bên B phải trả lời (cử 1 người đại diện) và chỉ được trả lời 3 lần (tuỳ quy định). Nếu không đúng là thua
** Chú ý: chỉ lấy thông tin từ người đại diện, tránh tình trạng lộn xộn.
1.Trò chơi Suy luận
* Mục đích: phát huy trí tưởng tượng, sự suy luận và tinh thần đồng đội
* Địa điểm: trong phòng, trên xe
* Tổ chức: 1 quản trò
* Số lượng: 20 người đến 30 người, chia thành 2 đội
Cách chơi: người quản trò chia số người chơi thành 2 đội (A và B ), đồng thời chỉ định đội nào sẽ chơi trước
Đội A (được chỉ định trước) cử 1 người lên giao đáp án cho trọng tài (người quản trò): “Chúng tôi sẽ đố đội B về con gà” – sau đó đội A quay sang đội B kể 1 vài đặc điểm (giới hạn là 5 đặc điểm)
Thí dụ: Đố con gà – Nó là vật nuôi, nó có lông, nó có đuôi, …
Bên A kể ra 5 đặc điểm xong, sau 30 giây bên B phải trả lời (cử 1 người đại diện) và chỉ được trả lời 3 lần (tuỳ quy định). Nếu không đúng là thua
** Chú ý: chỉ lấy thông tin từ người đại diện, tránh tình trạng lộn xộn.
2.Trò chơi “Câu hát – đứt đuôi”
+ Quản trò bắt một bài hát phổ biến hoặc một bài hát mới nhưng ngắn và hướng dẫn cho mọi người thuộc. Thông báo cách chơi: Bài hát có bao nhiêu câu sẽ thực hiện bấy nhiêu lần, sau mỗi lần hát hết bài sẽ tăng mức độ lên cao hơn nữa. Ở mỗi mức độ sẽ bỏ từng chữ một ở cuối câu hát.
+ Vd, Bài hát “Cả nhà thương nhau”
L1: Ba thương con thì con giống mẹ, mẹ thương con thì con giống ba, cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười.
L2: Ba thương con thì con giống…, mẹ thương con thì con giống…, cả nhà ta cùng thương yêu…, xa là nhớ gặp nhau là….
L3: bỏ 2 chữ cuối mỗi câu, cứ như vậy đội nào hát lâu hơn sẽ thắng …
+ Quản trò bắt một bài hát phổ biến hoặc một bài hát mới nhưng ngắn và hướng dẫn cho mọi người thuộc. Thông báo cách chơi: Bài hát có bao nhiêu câu sẽ thực hiện bấy nhiêu lần, sau mỗi lần hát hết bài sẽ tăng mức độ lên cao hơn nữa. Ở mỗi mức độ sẽ bỏ từng chữ một ở cuối câu hát.
+ Vd, Bài hát “Cả nhà thương nhau”
L1: Ba thương con thì con giống mẹ, mẹ thương con thì con giống ba, cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười.
L2: Ba thương con thì con giống…, mẹ thương con thì con giống…, cả nhà ta cùng thương yêu…, xa là nhớ gặp nhau là….
L3: bỏ 2 chữ cuối mỗi câu, cứ như vậy đội nào hát lâu hơn sẽ thắng …
3.Trò chơi “Câu hò quê hương”
+ Ở mỗi miền có một câu hò đặc trưng riêng như:
– Hò ho ơ … Trên trời có đám mấy xanh … Ở giữa mây trắng … hò ho ơ … ở giữa mây trắng … xung quanh mây vàng …
– Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ … Trên trời có đám mây xanh … a li mà hò lờ … ở giữa mây trắng … a li hò lơ … xung quanh mây vàng … Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ
– Trời mưa… dô ta … thì mặc trời mưa… dô ta … nhưng mà mưa quá … dô ta … thì ta đi dù … dô hò dô hò là hò dô ta dô ta
+ Tùy theo từng cách hò mà bạn yêu cầu các nhóm hát đối nhau.
+ Ở mỗi miền có một câu hò đặc trưng riêng như:
– Hò ho ơ … Trên trời có đám mấy xanh … Ở giữa mây trắng … hò ho ơ … ở giữa mây trắng … xung quanh mây vàng …
– Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ … Trên trời có đám mây xanh … a li mà hò lờ … ở giữa mây trắng … a li hò lơ … xung quanh mây vàng … Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ
– Trời mưa… dô ta … thì mặc trời mưa… dô ta … nhưng mà mưa quá … dô ta … thì ta đi dù … dô hò dô hò là hò dô ta dô ta
+ Tùy theo từng cách hò mà bạn yêu cầu các nhóm hát đối nhau.
4.Trò chơi “Bà Ba – Bác Bảy”
+ Trò chơi đấu hai bên. Mỗi bên được chọn 1 tên: Bác Bảy hoặc bà Ba
+ Cách hô: “Bà ba b… Bác bảy” – “Bác bảy b… bà ba”
+ Vd, “Bà ba bợ bác bảy” -> trả lời lại “bác bảy binh bà ba”
+ Chú ý phải chèn vào chữ có vần b ở đầu để hợp câu.
+ Trò chơi đấu hai bên. Mỗi bên được chọn 1 tên: Bác Bảy hoặc bà Ba
+ Cách hô: “Bà ba b… Bác bảy” – “Bác bảy b… bà ba”
+ Vd, “Bà ba bợ bác bảy” -> trả lời lại “bác bảy binh bà ba”
+ Chú ý phải chèn vào chữ có vần b ở đầu để hợp câu.
5.Trò chơi “ Con cua – Con còng
“Tương tự như trò chơi Bà ba – Bác Bảy , nhưng thay thế chử “b” thành chữ “c”
Vd : con cua cắn con còng
“Tương tự như trò chơi Bà ba – Bác Bảy , nhưng thay thế chử “b” thành chữ “c”
Vd : con cua cắn con còng
6.Trò chơi “Lục Vân Tiên”
+ Trò chơi đấu 2 bên. Mỗi bên chọn hướng đi ra hoặc đi vô(có thể đổi đi vào tùy miền)
+ Cách hô: “Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải cái …a cõng mẹ đi vô (vào)”
=> trả lời “Vân Tiên cõng mẹ đi vô (vào) gặp phải cái …ô(ào) cõng mẹ đi ra”
+ Vd, Vân Tiên cõng mẹ đi vô gặp phải gà cồ cõng mẹ đi ra – Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải mác – xa cõng mẹ đi vô
Vân Tiên cõng mẹ đi vào gặp phải bồ cào cõng mẹ đi ra – Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải con ma cõng mẹ đi vào.
+ Trò chơi đấu 2 bên. Mỗi bên chọn hướng đi ra hoặc đi vô(có thể đổi đi vào tùy miền)
+ Cách hô: “Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải cái …a cõng mẹ đi vô (vào)”
=> trả lời “Vân Tiên cõng mẹ đi vô (vào) gặp phải cái …ô(ào) cõng mẹ đi ra”
+ Vd, Vân Tiên cõng mẹ đi vô gặp phải gà cồ cõng mẹ đi ra – Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải mác – xa cõng mẹ đi vô
Vân Tiên cõng mẹ đi vào gặp phải bồ cào cõng mẹ đi ra – Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải con ma cõng mẹ đi vào.
7.Trò chơi “Tìm động vật”
+ Quản trò chia làm 3 vùng “Bầu trời, Mặt Đất, Dưới Biển”. Khi nhắc đến vùng nào thì các nhóm phải đọc ngay tên của một động vật sống tại vùng đó, khi đã đọc rồi không được đọc lại, tên độc vật phải rõ ràng như chim gì? cá gì ?
+ Quản trò có thể gọi tắc là “Trời, Đất, Biển” để đẩy trò chơi lên nhanh hơn
+ Vd, Trời => quạ, Đất => Bò, Biển => cá ngựa
+ Quản trò chia làm 3 vùng “Bầu trời, Mặt Đất, Dưới Biển”. Khi nhắc đến vùng nào thì các nhóm phải đọc ngay tên của một động vật sống tại vùng đó, khi đã đọc rồi không được đọc lại, tên độc vật phải rõ ràng như chim gì? cá gì ?
+ Quản trò có thể gọi tắc là “Trời, Đất, Biển” để đẩy trò chơi lên nhanh hơn
+ Vd, Trời => quạ, Đất => Bò, Biển => cá ngựa
8.Trò chơi “Người Việt biết hàng Việt”
+ Tương tự trò chơi ở trên nhưng lần naỳ là quản trò đọc tên một loại sản phẩm hoặc khoanh vùng sản phẩm để các nhóm đọc tên các nhãn hiệu hàng việt Nam về sản phẩm đó mà mọi người phải biết. Khi thấy hai bên đã nêu ra quá nhiều nhãn hiệu thì quản trò sẽ đổi sản phẩm khác
+ Vd, Giày => Bitis, Bitas, …
Rượu => Nam Vang, Vang Đà Lạt, Bầu Đá Bình Định, …
+ Yêu cầu của người quản trò khi tổ chức trò chơi này phải có vốn kiến thức thật sự phong phú để xử lý các tình huống kiện tụng.
+ Tương tự trò chơi ở trên nhưng lần naỳ là quản trò đọc tên một loại sản phẩm hoặc khoanh vùng sản phẩm để các nhóm đọc tên các nhãn hiệu hàng việt Nam về sản phẩm đó mà mọi người phải biết. Khi thấy hai bên đã nêu ra quá nhiều nhãn hiệu thì quản trò sẽ đổi sản phẩm khác
+ Vd, Giày => Bitis, Bitas, …
Rượu => Nam Vang, Vang Đà Lạt, Bầu Đá Bình Định, …
+ Yêu cầu của người quản trò khi tổ chức trò chơi này phải có vốn kiến thức thật sự phong phú để xử lý các tình huống kiện tụng.
9.Trò chơi “lễ hội trái cây “:
+ Chia 2 đội thi nói về trái cây , phần thi được chia làm 3 phần : trái cây 1 chữ (vd: bom , lê ..) , 2 chữ ( vd ( chôm chôm , măng cụt ..) , trái cây 3 chữ ( vd : bưởi năm roi …)
+ Luật chơi : vòng 1 ai nói trái cây 2 ,3 chữ là thua , tương các vòng khác cũng vậy .
Không được lấy tên trái cây + địa danh ( vd : mận thailan , cóc thailan …)
+Lưu ý : quản trò phải biết nhiều trái cây ở các vùng miền.
+ Chia 2 đội thi nói về trái cây , phần thi được chia làm 3 phần : trái cây 1 chữ (vd: bom , lê ..) , 2 chữ ( vd ( chôm chôm , măng cụt ..) , trái cây 3 chữ ( vd : bưởi năm roi …)
+ Luật chơi : vòng 1 ai nói trái cây 2 ,3 chữ là thua , tương các vòng khác cũng vậy .
Không được lấy tên trái cây + địa danh ( vd : mận thailan , cóc thailan …)
+Lưu ý : quản trò phải biết nhiều trái cây ở các vùng miền.
10.Trò chơi “ Chiếc nón kỳ cục “
+ Giả làm chương trình chiếc nón kỳ diệu , chuẩn bị 3 ô chữ để đố 2 đội và chơi cũng như chương trình chiếc nón kỳ diệu .
+ chú ý : ô chữ chuẩn bị phải là những câu đố vui .
Vd : câu hỏi gồm 8 chữ cái : theo khoa học chứng minh ,bộ phận nào trên cơ thể đàn ông không xài được ? VÚ ĐÀN ÔNG
+ Giả làm chương trình chiếc nón kỳ diệu , chuẩn bị 3 ô chữ để đố 2 đội và chơi cũng như chương trình chiếc nón kỳ diệu .
+ chú ý : ô chữ chuẩn bị phải là những câu đố vui .
Vd : câu hỏi gồm 8 chữ cái : theo khoa học chứng minh ,bộ phận nào trên cơ thể đàn ông không xài được ? VÚ ĐÀN ÔNG
11.Trò chơi : “ IQ Dzí Dzỏm “
+ Chuẩn bị bản câu hỏi vui dzí dzỏm
+ Có thể chơi cả xe , ai trả lời được liền 3 câu hỏi là được 1 phần quà .
vd: 1. ngoài mặt trời và mặt trăng ra cái gì sáng hơn 1 cái bóng đèn ?
2 cái bóng đèn .◊
+ Chuẩn bị bản câu hỏi vui dzí dzỏm
+ Có thể chơi cả xe , ai trả lời được liền 3 câu hỏi là được 1 phần quà .
vd: 1. ngoài mặt trời và mặt trăng ra cái gì sáng hơn 1 cái bóng đèn ?
2 cái bóng đèn .◊
12. Tìm Bộ Phận Trên Cơ Thể Động Vật
+ Ví Dụ: Con Nai
Chia làm hai đội, thi với nhau kể tên các bộ phận trên cơ thể con nai. tuy nhiên không đơn giản chỉ kể tên, mà muốn kể tên bộ phận nào, phải nói láy bộ phận đó.
+EX: Muốn nói “Da Nai” —> “Dai Na”
Muốn nói “Lông Nai” —> “Lai Nông”
+ Ví Dụ: Con Nai
Chia làm hai đội, thi với nhau kể tên các bộ phận trên cơ thể con nai. tuy nhiên không đơn giản chỉ kể tên, mà muốn kể tên bộ phận nào, phải nói láy bộ phận đó.
+EX: Muốn nói “Da Nai” —> “Dai Na”
Muốn nói “Lông Nai” —> “Lai Nông”