Kingdom of Funan
Vương quốc Phù Nam
Vương quốc Phù Nam là một quốc gia được cho là từng tồn tại ở khu vực Nam bộ (Việt Nam) nhưng hiện nay gần như không có nhiều tài liệu lịch sử đánh dấu sự hiện diện của nó.
Theo thư tịch cổ của Trung Quốc như Tam Quốc Chí (không phải truyện Tam Quốc Diễn Nghĩa của tác giả La Quán Trung) thì Phù Nam là một quốc gia bao la, trải dài từ Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan, Campuchia và nam Việt Nam ngày nay.
Theo các chứng tích còn sót lại trên lãnh thổ Việt Nam thì nền văn minh Phù Nam là cùng thời với nền văn hóa Óc Eo (trên khu vực tứ giác Long Xuyên). Các chứng tích khác hiện đã phát hiện được nằm rải rác từ Cát Tiên (Lâm Đồng) tới Tây Ninh, Sài Gòn, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang và Cà Mau.
Các nhà khảo cổ học và sử học cho rằng quốc gia này tồn tại từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 7 và bị thôn tính, chia rẽ bởi các quốc gia xung quanh mới nổi lên như Chân Lạp (Chenla), Chiêm Thành (Champa) vào thế kỷ thứ 7 (theo thư tịch cổ Trung Quốc như Tân Đường thư) cũng như do sự lục đục, chia rẽ nội bộ gây nên. Nếu đúng như vậy thì vương quốc Phù Nam có lẽ là một tiểu vương quốc theo Bà la môn giáo nằm trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay và là chư hầu của một đế chế rộng lớn như kiểu nhà Chu với các nước chư hầu ở Trung Quốc.
Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. Ngoại thương đường biển rất phát triển.
Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn. Phật giáo và Ấn Độ giáo (đạo Hindu) được sùng tín. Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển. Xã hội đã có sự phân hóa giàu nghèo thành các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.
Kingdom of Funan
Besides the Đông Sơn civilisation, two significant maritime ones also emerged contemporaneously in the region known today as Viet Nam – the Sa Huynh culture flourished in the coastal region south of Hội An between the 2nd century BCE and the 2nd century CE and is believed to have been an important precursor to the later Champa culture, while in the south the Oc Eo civilisation, focused on modern Kien Giang Province in the Mekong Delta, provided the cultural foundation on which the proto-Khmer kingdom of Funan (1st-6th centuries CE) subsequently developed.
In the 1st century of Christian reckoning the kingdom of Funan establishes itself in the Mekong delta, which today is Vietnamese territory. The founders of this kingdom have probably been Indian immigrants. In subsequent centuries Funan develops into a seafaring merchant power without expanding into a state with a large land area.
It is strategically well located to become a trading power as in those days ships travelled almost exclusively close to the coastline and the land tip of the Mekong delta was an important stopover on the sea route between China and the Malay realms on the Malay Peninsula, on Sumatra and on Java.
In the 6th century the kingdom of Funan dissolves. An important reason for the decline of Funan is the improved seafaring technology allowing ships to stray farther from the coasts. Funan is conquered by the kingdom of Champa, which has established itself to the North of Funan.