CHUYÊN ĐỀ: TRẦM HƯƠNG
I.Mở đầu
–
Cây dó trầm hay còn gọi cây dó
bầu, trầm hương hay trà hương có tên khoa học là Aquilaria Crassna Pirre. – Dó
trầm là loài gỗ lớn thông xanh, tán thưa, thân thẳng, cao trung bình 15 đến 18
mét, đường kính trung bình ngang ngực 35 – 40 cm.
Cây dó trầm hay còn gọi cây dó
bầu, trầm hương hay trà hương có tên khoa học là Aquilaria Crassna Pirre. – Dó
trầm là loài gỗ lớn thông xanh, tán thưa, thân thẳng, cao trung bình 15 đến 18
mét, đường kính trung bình ngang ngực 35 – 40 cm.
–
Dó trầm thường phân bổ trong rừng
nguyên sinh hoặc thứ sinh ở các nước: Việt Nam, Lào, Campuchia và phía nam
Trung Quốc.
Dó trầm thường phân bổ trong rừng
nguyên sinh hoặc thứ sinh ở các nước: Việt Nam, Lào, Campuchia và phía nam
Trung Quốc.
–
Ở nước ta dó trầm phân bố tương
đối rộng từ các tỉnh phía Bắc: Quảng Ninh, Bắc Giang , Hòa Bình, cho đến tận
Kiên Giang, nhưng tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây
nguyên.
Ở nước ta dó trầm phân bố tương
đối rộng từ các tỉnh phía Bắc: Quảng Ninh, Bắc Giang , Hòa Bình, cho đến tận
Kiên Giang, nhưng tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây
nguyên.
–
Giá trị quan trọng nhất của cây
dó trầm là để khai thác trầm hương. Trầm hương được hình thành trên thân cây dó
trầm, do hàng loạt tế bào thóai hóa, trong vách và các mạch tế bào tích tụ bởi
các hợp chất hũư cơ, chúng liên kết với nhau tạo ra khối trầm với hình dạng và
kích thước khác nhau. Trầm hương thường có màu đen bóng và màu vàng cánh dán,
khi đốt lên lửa keo nhựa chảy ra và hương thơm tỏa ra ngào ngạt.
Giá trị quan trọng nhất của cây
dó trầm là để khai thác trầm hương. Trầm hương được hình thành trên thân cây dó
trầm, do hàng loạt tế bào thóai hóa, trong vách và các mạch tế bào tích tụ bởi
các hợp chất hũư cơ, chúng liên kết với nhau tạo ra khối trầm với hình dạng và
kích thước khác nhau. Trầm hương thường có màu đen bóng và màu vàng cánh dán,
khi đốt lên lửa keo nhựa chảy ra và hương thơm tỏa ra ngào ngạt.
–
Trầm hương là mặt hàng kinh tế
cao. Trên thế giới trầm hương được sử dụng để chưng cất tinh dầu trầm, một chất
định hướng quan trọng trong ngành công nghiệp để sản xuất các loại mỹ phẩm cao
cấp. Mặt khác việc đổt trầm hương là một tập quán không thể thiếu được trong
các nhà thờ, cung điện hay các gia đình quý tộc ở các nước Hồi giáo. Ngoài ra
trong y học trầm hương còn được sử dụng để chữa một số bệnh hiểm nghèo.
Trầm hương là mặt hàng kinh tế
cao. Trên thế giới trầm hương được sử dụng để chưng cất tinh dầu trầm, một chất
định hướng quan trọng trong ngành công nghiệp để sản xuất các loại mỹ phẩm cao
cấp. Mặt khác việc đổt trầm hương là một tập quán không thể thiếu được trong
các nhà thờ, cung điện hay các gia đình quý tộc ở các nước Hồi giáo. Ngoài ra
trong y học trầm hương còn được sử dụng để chữa một số bệnh hiểm nghèo.
-Tuy trầm hương là mặt hàng có giá trị kinh tế cao, nhưng đến nay các
công trình nghiên cứu khoa học về sự hình thành trầm hương còn hạn chế. Ở Việt
Nam theo đơn đặt hàng của Bộ Lâm Nghiệp nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển
nông thôn từ năm 1991 – 2000 Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản (Viện Khoa Học và
Lâm nghiệp Việt Nam) đã triển khai đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật gây tạo trầm
hương trên thân cây dó trầm”. Qua một thời gian nghiên cứu bước đầu đề tài cũng
đạt được một số kết quả nhất định.
công trình nghiên cứu khoa học về sự hình thành trầm hương còn hạn chế. Ở Việt
Nam theo đơn đặt hàng của Bộ Lâm Nghiệp nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển
nông thôn từ năm 1991 – 2000 Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản (Viện Khoa Học và
Lâm nghiệp Việt Nam) đã triển khai đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật gây tạo trầm
hương trên thân cây dó trầm”. Qua một thời gian nghiên cứu bước đầu đề tài cũng
đạt được một số kết quả nhất định.
II. Phương pháp và vật liệu
nghiên cứu.
1.Sưu tầm, đánh giá và tổng kết các kết quả nghiên cứu trong và ngoài
nước liên quan đến các nội dung mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
nước liên quan đến các nội dung mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
2.
Điều tra, nghiên cứu sự phân bố
trầm hương trên thân cây dó trầm tự nhiên: Phương pháp là thống kê sản lượng,
chất lượng trầm hương khai thác được của mỗi cây ở các vị trí khác
Điều tra, nghiên cứu sự phân bố
trầm hương trên thân cây dó trầm tự nhiên: Phương pháp là thống kê sản lượng,
chất lượng trầm hương khai thác được của mỗi cây ở các vị trí khác
nhau: gốc, rễ, thân , cành,…Thông qua kết quả đạt được để đánh giá sự
phân bổ của trầm hương trên thân cây trong tự nhiên.
phân bổ của trầm hương trên thân cây trong tự nhiên.
3. Tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ giữa sự hình thành trầm hương với các
nhân tố: Cỡ đường kính của cây, loại đất, đá mẹ, tỷ lệ đá lẫn, độ dốc… Phương
pháp là thống kê sản lượng, chất lượng trầm hương khai thác được của các cây dó
trầm khác nhau liên quan đến các nội dung nghiên cứu trên. Từ đó đánh giá mối
liên quan giữa sự hình thành trầm hương với cỡ kính của cây và các nhân tố lập
địa khác.
nhân tố: Cỡ đường kính của cây, loại đất, đá mẹ, tỷ lệ đá lẫn, độ dốc… Phương
pháp là thống kê sản lượng, chất lượng trầm hương khai thác được của các cây dó
trầm khác nhau liên quan đến các nội dung nghiên cứu trên. Từ đó đánh giá mối
liên quan giữa sự hình thành trầm hương với cỡ kính của cây và các nhân tố lập
địa khác.
4. Bố trí một số thí nghiệm tìm hiểu, nghiên cứu quá trình hình thành trầm
hương bằng các phương pháp:
hương bằng các phương pháp:
o Gây chấn thương cơ giới (Vật
lý).
lý).
o Tác động bằng một số kích thích
tố hóa học (hóa học).
tố hóa học (hóa học).
o Tác động
bằng một số chế phẩm sinh vật (sinh học).
bằng một số chế phẩm sinh vật (sinh học).
Mỗi một công thức thí nghiệm tiến hành cả ba phương pháp trên được thực
hiện trên một dung lượng mẫu (số cây) cần thiết. Đồng thời các thí nghiệm thăm
dò nghiên cứu cũng được triễn khai theo các nội dung sau đây:
hiện trên một dung lượng mẫu (số cây) cần thiết. Đồng thời các thí nghiệm thăm
dò nghiên cứu cũng được triễn khai theo các nội dung sau đây:
o Thí nghiệm nghiên cứu trên các
độ tuổi của cây dó trầm khác nhau.
độ tuổi của cây dó trầm khác nhau.
o Thí nghiệm trên các cây dó trầm có hoàn cảnh sống khác nhau (rừng
trồng tập trung và cây trồng phân tán).
trồng tập trung và cây trồng phân tán).
o Các loại hóa chất, chế phẩm sinh học được thí nghiệm thăm dò trên các
nồng độ và liệu lượng khác nhau
nồng độ và liệu lượng khác nhau
o Thí nghiệm thăm dò trên các vị
trí của thân cây (gốc, thân, cành…).
trí của thân cây (gốc, thân, cành…).
o Thông qua các thí nghiệm đã thực hiện để đánh giá kết quả về sự hình
thành trầm hương. Còn gọi là kỳ nam, trà hương, gió bầu,
thành trầm hương. Còn gọi là kỳ nam, trà hương, gió bầu,
Tên khoa học Aquilaria agallocha
Roxb. (A. crassna Pierre).
Roxb. (A. crassna Pierre).
Thuộc họ Trầm Thymelacaceae.
Trầm hương (Lignum Aquilariae) là gỗ có nhiều điểm nhựa của cây trầm
hương. Vì vị thuốc có mùi thơm, thả xuống nước chìm xuống, do đó có tên gọi như
vậy (trầm là chìm).
hương. Vì vị thuốc có mùi thơm, thả xuống nước chìm xuống, do đó có tên gọi như
vậy (trầm là chìm).
Tên kỳ nam (còn có tên kỳ nam
hương) thường dành cho loại trầm quý nhất. Giá đắt gấp 10-
hương) thường dành cho loại trầm quý nhất. Giá đắt gấp 10-
20 lần trầm hương. Mô tả cây
Trầm hương là loại cây to cao tới 30-40m, vỏ xám, xơ. Lá mọc so le,
phiến mỏng, hình thuôn, dài 8-10cm, rộng 3,5-5,5cm, nhọn ở phía cuống, đầu lá
cũng nhọn, mặt trên màu xanh bóng, mặt dưới màu xanh nhạt hơn, có lông. Cuống
dài 4-5mm cũng có lông, mặt trên thành rãnh. Cụm hoa hình tán hay chùm, mọc ở
kẽ lá. Hoa màu trắng tro. Quả khô, nang, hình lê,
phiến mỏng, hình thuôn, dài 8-10cm, rộng 3,5-5,5cm, nhọn ở phía cuống, đầu lá
cũng nhọn, mặt trên màu xanh bóng, mặt dưới màu xanh nhạt hơn, có lông. Cuống
dài 4-5mm cũng có lông, mặt trên thành rãnh. Cụm hoa hình tán hay chùm, mọc ở
kẽ lá. Hoa màu trắng tro. Quả khô, nang, hình lê,
có lông, dài 4cm, rộng 3cm, phía dưới có chu tính (perigone) đồng
trưởng. Vỏ quả mở làm hai mảnh, xốp. Một hạt gồm một phần trên hình nón, phía
dưới dài cùng một kích thước, vỏ ngoài cứng, phía trong mềm.
trưởng. Vỏ quả mở làm hai mảnh, xốp. Một hạt gồm một phần trên hình nón, phía
dưới dài cùng một kích thước, vỏ ngoài cứng, phía trong mềm.
Phân bố và quá trình tạo thành
trầm hương
trầm hương
Trầm hương mọc hoang ở những vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Hội An, miền Nam Bộ Việt Nam.
Mọc nhiều ở Campuchia.
Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Hội An, miền Nam Bộ Việt Nam.
Mọc nhiều ở Campuchia.
Việc tạo thành trầm hương chưa rõ. Có người nói trầm hương được tạo
thành do một bệnh gây nên bởi sự biến chất của những cứt chim ở kẽ cành. Hiện
nay người ta mới chỉ biết rằng cây càng già, 10-20 năm hoặc lâu hơn, gỗ cây sẽ
biến thành một chất bóng như đá sỏi, có những vết nhăn, gồ ghề trông giống như
cánh con chim ưng, do đó có tên là gỗ chim ưng (bois d?aigle). Tuy nhiên, cũng
có những mẩu gỗ không có các điểm trên mà chỉ có một màu nâu đỏ đều. Có những
miếng gỗ chỉ có những điểm màu lam nhạt.
thành do một bệnh gây nên bởi sự biến chất của những cứt chim ở kẽ cành. Hiện
nay người ta mới chỉ biết rằng cây càng già, 10-20 năm hoặc lâu hơn, gỗ cây sẽ
biến thành một chất bóng như đá sỏi, có những vết nhăn, gồ ghề trông giống như
cánh con chim ưng, do đó có tên là gỗ chim ưng (bois d?aigle). Tuy nhiên, cũng
có những mẩu gỗ không có các điểm trên mà chỉ có một màu nâu đỏ đều. Có những
miếng gỗ chỉ có những điểm màu lam nhạt.
Tại những vùng có cây trầm hương bị bệnh (tức là bắt đầu có những điểm
nâu đỏ), người ta thường làm nhà ở gần để canh, vì loại trầm thu được như vậy
giá rất đắt, có khi gấp 20-30 lần. Một cây gió bầu có trầm cho từ 2-30kg trầm
hương.
nâu đỏ), người ta thường làm nhà ở gần để canh, vì loại trầm thu được như vậy
giá rất đắt, có khi gấp 20-30 lần. Một cây gió bầu có trầm cho từ 2-30kg trầm
hương.
Trầm hương có hình dáng, kích thước không nhất định: Có khi là miếng gỗ,
có khi là những cục hình trụ, thường dài khoảng 10cm, rộng 2-4cm, hai đầu có
vết như dao cắt, có khi lại như miếng gỗ mục, mặt ngoài màu vàng nâu, có khi có
những vết dọc sẫm màu, chất cứng nặng, nơi cắt ngang có thể thấy những đám nhựa
màu đen hay đen nâu. Mùi thơm đặc biệt, khi đốt lên mùi thơm lại càng rõ rệt.
có khi là những cục hình trụ, thường dài khoảng 10cm, rộng 2-4cm, hai đầu có
vết như dao cắt, có khi lại như miếng gỗ mục, mặt ngoài màu vàng nâu, có khi có
những vết dọc sẫm màu, chất cứng nặng, nơi cắt ngang có thể thấy những đám nhựa
màu đen hay đen nâu. Mùi thơm đặc biệt, khi đốt lên mùi thơm lại càng rõ rệt.
Trung
Quốc thường nhập trầm hương của ta hay Ấn Ðộ, nhưng tại một số tỉnh miền Nam
như Quảng Ðông, Hải Nam cũng có trầm hương, nhưng do cách lấy khác nhau, phẩm
chất có khác, thường người ta quý loại trầm hương của Việt Nam hơn.
Quốc thường nhập trầm hương của ta hay Ấn Ðộ, nhưng tại một số tỉnh miền Nam
như Quảng Ðông, Hải Nam cũng có trầm hương, nhưng do cách lấy khác nhau, phẩm
chất có khác, thường người ta quý loại trầm hương của Việt Nam hơn.
Công dụng và liều dùng
Trầm hương là một vị thuốc hiếm
và đắt trong Ðông y, vị cay, tính hơi ôn, vào 3 kinh tỳ, vị
và đắt trong Ðông y, vị cay, tính hơi ôn, vào 3 kinh tỳ, vị
và thận, có tác dụng giáng khí
nạp thận, bình can tráng nguyên dương, chủ yếu chữa các
nạp thận, bình can tráng nguyên dương, chủ yếu chữa các
bệnh đau ngực bụng, nôn mửa, bổ
dạ dày, hen suyễn, bí tiểu tiện. Ngoài ra còn có tác dụng
dạ dày, hen suyễn, bí tiểu tiện. Ngoài ra còn có tác dụng
giảm đau, trấn tĩnh.
Ngày dùng 3-4g dưới dạng bột hay
ngâm rượu. Ít khi sắc, thường chỉ mài với nước mà uống.
ngâm rượu. Ít khi sắc, thường chỉ mài với nước mà uống.
Ðứng về mặt công dụng làm thuốc, chúng ta không thể giải thích tại sao
giá trầm và kỳ nam trên thị trường lại đắt như vậy. Ngay từ thế kỷ 16, theo lời
một du khách Bồ Ðào Nha còn ghi lưu lại tại chợ Hội An, giá một gối bằng gỗ
trầm nặng gần 500g lên tới gần 8kg vàng. Năm 1956, tại Nha Trang giá 1kg trầm
hương cũng xấp xỉ 20 lạng vàng. Từ năm 1977 đến nay, ở các tỉnh phía Nam nước
ta cũng có phong trào tìm khai thác trầm hương xuất khẩu, dẫn tới sự khai thác
bừa bãi, phá hoại một nguồn đặc sản có giá trị. Chỉ một số rất ít các nước trên
thế giới (trong đó có Việt Nam) mới có trầm hương, do đó chúng ta cần có kế
giá trầm và kỳ nam trên thị trường lại đắt như vậy. Ngay từ thế kỷ 16, theo lời
một du khách Bồ Ðào Nha còn ghi lưu lại tại chợ Hội An, giá một gối bằng gỗ
trầm nặng gần 500g lên tới gần 8kg vàng. Năm 1956, tại Nha Trang giá 1kg trầm
hương cũng xấp xỉ 20 lạng vàng. Từ năm 1977 đến nay, ở các tỉnh phía Nam nước
ta cũng có phong trào tìm khai thác trầm hương xuất khẩu, dẫn tới sự khai thác
bừa bãi, phá hoại một nguồn đặc sản có giá trị. Chỉ một số rất ít các nước trên
thế giới (trong đó có Việt Nam) mới có trầm hương, do đó chúng ta cần có kế
hoạch bảo vệ và phát triển. Từ xưa tới nay, ngoài công dụng làm thuốc,
trước hết trầm hương là một chất thơm và chất định hương cao cấp. Xưa kia trầm
hương được đốt trong những ngày lễ Tết. Hiện nay, người ta trích từ trầm hương
những tinh dầu để làm chất định hương và chất thơm cao cấp.
trước hết trầm hương là một chất thơm và chất định hương cao cấp. Xưa kia trầm
hương được đốt trong những ngày lễ Tết. Hiện nay, người ta trích từ trầm hương
những tinh dầu để làm chất định hương và chất thơm cao cấp.
Ðơn thuốc có trầm hương
Chữa nôn mửa, đau bụng, đau dạ
dày
dày
Trầm hương 10g, nhục quế 10g, bạch đậu khấu 8g, hoàng liên 8g, đinh
hương 10g. Tất cả tán nhỏ. Ngày uống 3 hay 4 lần, mỗi lần 1g bột này. Dùng nước
nóng chiêu thuốc.
hương 10g. Tất cả tán nhỏ. Ngày uống 3 hay 4 lần, mỗi lần 1g bột này. Dùng nước
nóng chiêu thuốc.
Ngoài cây Aquilaria agallocha, người ta còn khai thác gỗ của nhiều loài
Aquilaria khác như Aquilaria malaccensis Lamk., Aloexylon agallochum Lour. và
Excoecari agallocha L.
Aquilaria khác như Aquilaria malaccensis Lamk., Aloexylon agallochum Lour. và
Excoecari agallocha L.
Ở các tỉnh phía nam, nhân dân còn dùng vị kiến kỳ nam hoàn toàn không lấy
từ trầm hương mà là một cây mọc phụ sinh.
từ trầm hương mà là một cây mọc phụ sinh.
Ngậm Ngải tìm Trầm:
l Ngải là
một loại thảo dược, hầu hết đều thuộc họ gừng (Zingibecaceae), dân gian truyền
một loại thảo dược, hầu hết đều thuộc họ gừng (Zingibecaceae), dân gian truyền
tụng ngải dùng làm “bùa yêu, thuốc lú”, làm thuốc mê tín… có
câu: “Không sơn mà gắn với hèo, không bùa, không ngải mà theo mới
tình”.
câu: “Không sơn mà gắn với hèo, không bùa, không ngải mà theo mới
tình”.
Ngải mà dân đi rừng ở miền Trung nước ta thường dùng, có tên gọi nôm na
là ngải mọi (hoặc ngải rừng), tên khoa học là Curuma Aromatica Salisb, loại
thân thảo, cao khoảng một mét, có mùi thơm như long não. Người ta mài lấy tinh
bột ngâm rượu xoa, trị đau nhức, tê thấp, nhất là sốt rét rừng…
là ngải mọi (hoặc ngải rừng), tên khoa học là Curuma Aromatica Salisb, loại
thân thảo, cao khoảng một mét, có mùi thơm như long não. Người ta mài lấy tinh
bột ngâm rượu xoa, trị đau nhức, tê thấp, nhất là sốt rét rừng…
Trầm, hay trầm hương là loại dược
liệu quý. Chúng thuộc loại cây gió, họ trầm
liệu quý. Chúng thuộc loại cây gió, họ trầm
(Thymealeacea) với khoảng 50 chi
và 650 loài khác nhau. Trầm hương có tên khoa học là
và 650 loài khác nhau. Trầm hương có tên khoa học là
Lignum Aquilariar, loại gỗ có
nhiều nhựa của cây trầm Aquilaria Agallocha Roxb (hoặc A.
nhiều nhựa của cây trầm Aquilaria Agallocha Roxb (hoặc A.
Crassna Pierre), nó có mùi thơm
nồng, chìm trong nước, nên có tên gọi là trầm hương, tên
nồng, chìm trong nước, nên có tên gọi là trầm hương, tên
tiếng Pháp là Bois d’ Aloès, vì
nó đắng như cây Nha đam (Lô hội – Aloès). Tinh dầu chủ yếu
nó đắng như cây Nha đam (Lô hội – Aloès). Tinh dầu chủ yếu
trong trầm hương là
Benzylacetone, Metoxybenzy – lacetone và tecpen alcool cùng acid
Benzylacetone, Metoxybenzy – lacetone và tecpen alcool cùng acid
cinamique.
Từ xa xưa, người Arab, người Ấn Độ đã biết dùng trầm hương làm thuốc trợ
tim, thuốc kích thích thần kinh, khử trùng, tẩy uế, ướp xác…
tim, thuốc kích thích thần kinh, khử trùng, tẩy uế, ướp xác…
Ở nước ta trầm hương ngoài dùng làm thuốc: “Trầm hương cay ấm mà
thơm/ Giáng khí nạp thận, tráng dương kiện toàn/ Ngực, bụng, đau nhức đa đoan/
Hen suyễn, thông tiểu, lại còn bình can”.
thơm/ Giáng khí nạp thận, tráng dương kiện toàn/ Ngực, bụng, đau nhức đa đoan/
Hen suyễn, thông tiểu, lại còn bình can”.
Những người thợ rừng đi tìm trầm, hợp lại từng nhóm gọi là “đi
điệu”. Trước khi khởi hành, họ phải chọn ngày giờ kỹ lưỡng, trước khi nhập
rừng phải lập bàn thờ với 3 lần tế lễ, khấn vái bà Thánh Mẫu (Thiên y Ana) phù
hộ, vật tế thường là: hương, hoa, trà rượu, chè, xôi và
điệu”. Trước khi khởi hành, họ phải chọn ngày giờ kỹ lưỡng, trước khi nhập
rừng phải lập bàn thờ với 3 lần tế lễ, khấn vái bà Thánh Mẫu (Thiên y Ana) phù
hộ, vật tế thường là: hương, hoa, trà rượu, chè, xôi và
trầu cau. Vì phải tìm trầm nơi sơn cùng thủy tận, sương lam chướng khí
trong thời gian dài, thường xuyên đối mặt với hiểm nguy, nên người đi điệu
thường ngậm ngải để phòng ngừa các bệnh hiểm nghèo: chói nước, sốt rét, v.v…
Thành ngữ “ngậm ngải tìm trầm” để chỉ một công việc vất vả “ăn
của rừng rưng rưng nước mắt”, lại đầy rẫy rủi ro.
trong thời gian dài, thường xuyên đối mặt với hiểm nguy, nên người đi điệu
thường ngậm ngải để phòng ngừa các bệnh hiểm nghèo: chói nước, sốt rét, v.v…
Thành ngữ “ngậm ngải tìm trầm” để chỉ một công việc vất vả “ăn
của rừng rưng rưng nước mắt”, lại đầy rẫy rủi ro.
Ngậm Ngải Tìm Trầm
Trích từ: Truyện Kể Dân Gian Đất
Quảng
Quảng
Cây dó sống trong rừng của Đàng Trong (từ đèo Hải Vân thành phố Đà Nẵng
trở vào) rất nhiều. Loài cây này chứa một loại nhựa dầu trong thân và sản sinh
ra dó trầm, tức là trầm hương. Loại trầm hương quý nhất gọi là kỳ nam. Trầm
hương và kỳ nam rất thơm, được các vua chúa phương Đông rất quý và người Ấn Độ
mua rất nhiều để ướp xác người chết. Vì vậy giá trầm hương rất đắt.
trở vào) rất nhiều. Loài cây này chứa một loại nhựa dầu trong thân và sản sinh
ra dó trầm, tức là trầm hương. Loại trầm hương quý nhất gọi là kỳ nam. Trầm
hương và kỳ nam rất thơm, được các vua chúa phương Đông rất quý và người Ấn Độ
mua rất nhiều để ướp xác người chết. Vì vậy giá trầm hương rất đắt.
Ngày xưa,
nhiều người đi lên rừng để tìm trầm hương, họ phải lặn lội lên núi nhiều tháng
nhiều người đi lên rừng để tìm trầm hương, họ phải lặn lội lên núi nhiều tháng
mới mong gặp được cây dó trầm,
thường gặp phải thú dữ rắn độc và biết bao điều nguy hiểm
thường gặp phải thú dữ rắn độc và biết bao điều nguy hiểm
khác. Người muốn có may mắn tìm
thấy được trầm phải sống thật trong sạch về tinh thần lẫn
thấy được trầm phải sống thật trong sạch về tinh thần lẫn
thể xác. Họ không được suy nghĩ
bậy bạ, ăn nói đàng hoàng, thật thà, không rượu chè, không
bậy bạ, ăn nói đàng hoàng, thật thà, không rượu chè, không
cờ bạc, phải kiêng cứ chuyện chăn
gối với đàn bà, im lặng khi đi rừng, không được chuyện
gối với đàn bà, im lặng khi đi rừng, không được chuyện
trò ầm ĩ, cãi vả lẫn nhau. Để
tránh thú dữ như cọp, beo họ cầm roi dây vừa đi vừa quất trên
tránh thú dữ như cọp, beo họ cầm roi dây vừa đi vừa quất trên
cành lá cây ở hai bên lối đi. Để
chống ma quỷ, yêu quái, họ phải ngậm ngải để làm bùa hộ
chống ma quỷ, yêu quái, họ phải ngậm ngải để làm bùa hộ
thân. Ngải là một loại cây có củ
trên núi ở vùng Trường Sơn mà người dân tộc ở đây đã
trên núi ở vùng Trường Sơn mà người dân tộc ở đây đã
luyện rất công phu để thành ngải
có sức huyền bí kỳ lạ. Họ đi đào ngải về, rửa thật sạch, đem
có sức huyền bí kỳ lạ. Họ đi đào ngải về, rửa thật sạch, đem
ngâm trong vò mật ong trong một
tháng và đặt vò này trong một dòng suối chảy cho đủ một
tháng và đặt vò này trong một dòng suối chảy cho đủ một
trăm ngày. Tiếp đó lấy ngải ra
đặt vào tay của năm người chết, sau đó treo ngải trước ngực
đặt vào tay của năm người chết, sau đó treo ngải trước ngực
năm bà già trong đời giữ vẹn được
trinh tiết. Vẫn chưa hết, sau đó, người ta nhét ngải vào
trinh tiết. Vẫn chưa hết, sau đó, người ta nhét ngải vào
giò heo để làm sao cho hổ ăn nó.
Một khi ngải đả lọt trong bụng hổ phải tìm cách bẫy cho
Một khi ngải đả lọt trong bụng hổ phải tìm cách bẫy cho
được con hổ đó, giết nó để lấy
ngải ra.
ngải ra.
Từ đó, ngải trở thành một bùa thiêng, có sức mạnh huyền bí. Người nào
ngậm nó mà đi vào rừng dù không ăn uống cũng sống được, dù thú dữ đi sát bên
cạnh cũng không thấy được. Nhưng hạn trong ba tháng mười ngày, người ngậm ngải
phải quay trở về nhà và nhả ngải ra. Nếu người đó không kịp trở về nhà thì
người bỗng mọc lông, móng tay trở thành vuốt, răng biến thành nanh và hóa thành
hổ…
ngậm nó mà đi vào rừng dù không ăn uống cũng sống được, dù thú dữ đi sát bên
cạnh cũng không thấy được. Nhưng hạn trong ba tháng mười ngày, người ngậm ngải
phải quay trở về nhà và nhả ngải ra. Nếu người đó không kịp trở về nhà thì
người bỗng mọc lông, móng tay trở thành vuốt, răng biến thành nanh và hóa thành
hổ…
Nguồn: Tây Anh Bằng